January, 2023
- 18 January
“Gương vỡ lại lành”: Tình nghĩa vợ chồng của người xưa
“Gương vỡ lại lành” không chỉ nói về tình nghĩa vợ chồng của người xưa, mà còn phản ánh ra mỹ đức của cổ nhân giúp đỡ người khác hoàn thành nguyện ước.
- 11 January
Nguồn gốc thú vị của thành ngữ “Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử”
Nguyên ban đầu câu thành ngữ "Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử" lại nằm trong một lời khuyên, có hàm ý khác.
December, 2022
- 2 December
Cổ nhân dùng người: Không dùng đỉnh lớn nấu trâu để nấu gà
Người xưa nói: "Đại tài tiểu dụng", nếu dùng người mà không thích đáng thì sẽ gây ra oan uổng và lãng phí tài năng.
- 2 December
Nguồn gốc và ý nghĩa sâu xa của câu “Đàn gảy tai trâu”
Người ta thường cho rằng câu "Đàn gảy tai trâu" chỉ nhắm đến khả năng tiếp thu của người nghe, mà không biết rằng nó cũng nhắm đến trí tuệ của người nói.
November, 2022
- 26 November
Chuyện thi sĩ Mạnh Hạo Nhiên “đạp tuyết tầm mai”
Vào thời Đường, có một chuyện về Mạnh Hạo Nhiên "đạp tuyết tầm mai" đã trở thành một giai thoại, một đề tài hội họa được nhiều họa gia thể hiện.
October, 2022
- 27 October
Câu chuyện thành ngữ: Muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ
Khi nói về cái chết oan của những người nhân nghĩa và tiết tháo, người xưa thường dùng thành ngữ "muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ".
- 11 October
Hai câu chuyện về thành ngữ “Thiên hạ vô song”
Liên quan đến câu thành ngữ "Thiên hạ vô song", có hai câu chuyện cổ, một câu chuyện nói về người hiền tài, một câu chuyện nói về người hiếu thuận.
- 4 October
Trí tuệ cổ nhân: Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí
"Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí" nghĩa là phúc thường sẽ không đến một cách liên tiếp còn tai họa thì thường lại nối gót nhau mà đến.
September, 2022
- 30 September
Càng yên ổn thì càng phải nghĩ đến lúc gian nguy
Đối với một cá nhân mà nói, càng ở vào lúc thuận cảnh, càng yên ổn, thì càng phải chú ý không phóng túng bản thân...
- 3 September
Chuyện ít biết về câu thành ngữ “màn trời chiếu đất”
Người xưa thường mượn thiên nhiên để diễn tả tư tưởng. Kẻ trượng phu coi bầu trời cao là màn và mặt đất rộng là chiếu.
August, 2022
- 21 August
Câu chuyện thành ngữ: Lời nói ngay thẳng thường khó nghe
“Lời nói ngay thẳng thường khó nghe” là câu xuất phát từ “Sử Ký. Lưu Hầu thế gia”.
June, 2022
- 11 June
Một hàm nghĩa khác của cách nói “lấy trứng chọi đá”
"Lấy trứng chọi đá" thường để chỉ việc một người không biết lượng sức mình. Tuy nhiên, thành ngữ này lúc ban đầu không có ý nghĩa như vậy.
April, 2022
- 29 April
Câu chuyện thành ngữ: Mở cửa rước trộm
"Mở cửa rước trộm" là lời cảnh tỉnh mọi người cần phải chú ý và thận trọng trong tất cả các mối quan hệ của mình.
March, 2022
- 31 March
Trí tuệ cổ nhân: Người quân tử không lợi dụng lúc người khác nguy khốn
Cổ nhân coi lợi dụng nguy khốn của người khác là việc làm của kẻ tiểu nhân, người có đạo đức, có tu dưỡng nhất định không thể làm.
February, 2022
- 8 February
Nguồn gốc của cách nói “Ngàn cân treo sợi tóc”
Trong cuộc sống hàng ngày, khi gặp tình huống vô cùng nguy cấp người ta thường dùng câu nói "Ngàn cân treo sợi tóc" để hình dung.
December, 2021
- 13 December
Trí tuệ cổ nhân: Lời đồn lặp lại dễ khiến người ta tin là thật
Lời đồn cứ lặp đi lặp lại thì có thể khiến người ta tin là thật.
- 1 December
Sự thật về câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long” bị hiểu sai suốt 2000 năm
"Tam sao thất bản", điều này đặc biệt đúng đối với câu thành ngữ "Diệp Công hiếu long".
November, 2021
- 18 November
Cổ ngữ: Sống chết có số, phú quý do Trời
"Sống chết có số, phú quý do Trời", dùng tâm thái lạc quan để đối diện với mọi sự tình thì sẽ tránh được mối lo được mất, sống cởi mở.
- 14 November
Trí tuệ cổ nhân: Có phòng bị trước sẽ tránh được họa về sau
Một người phải luôn suy nghĩ, có phòng bị trước mọi việc, ngay cả khi chưa có nguy hiểm nào xảy ra thì mới tránh được tai họa sau này.
- 11 November
Sách cổ: Một tướng vô năng, lụy chết ba quân
"Dưới tay tướng yếu sẽ không có binh mạnh, dưới tay tướng mạnh sẽ không có binh yếu", khi lựa chọn người lãnh đạo tất phải hiểu điều này.