May, 2022
- 16 May
Người lớn có viết được như trẻ em không?
Sẽ thế nào nếu như bây giờ cho tất cả người lớn viết luận về một chủ đề nào đó?
- 14 May
Cha mẹ thời đại kỹ thuật số – Lời cảnh báo nghiêm khắc dành cho chúng ta
Công nghệ kỹ thuật số đã làm cho cuộc sống con người trở nên tiện lợi hơn nhưng cái giá phải trả về mặt tâm lý-xã hội cũng không hề rẻ.
- 13 May
Vụ án Hanaoka và sự trung thực của người Nhật Bản
Ở tỉnh Akita nước Nhật hiện có một tấm bia chứng minh sự trung thực của người Nhật Bản trước lịch sử.
- 12 May
“Trẻ con”
Đọc lại người xưa thấy điểm này rất thú vị. Đó là các cụ thức giả đều “chê” dân tộc mình “trẻ con”.
- 7 May
Giáo dục trường học có phải đang quá tải?
Chương trình - sách giáo khoa và nói rộng hơn là nội dung giáo dục ở Việt Nam vừa thiếu, vừa thừa.
- 3 May
Vụ án sách giáo khoa ở Nhật Bản thời Minh Trị
Sách giáo khoa ở Nhật Bản hiện tại được biên soạn, phát hành và tuyển chọn theo chế độ “sách giáo khoa kiểm định”.
- 1 May
Vượt qua thường thức và định kiến
Tặng sách cho bố mẹ mình, làm thư viện cho nhà mình và nhà... vợ. Mình thấy văn hóa đọc tốt thì hãy làm sao để cho người thân hưởng sự tốt đẹp đó.
April, 2022
- 28 April
Thành thị và nông thôn
Hiện tượng xã hội rất đáng suy ngẫm “Đô thị hóa nông thôn và nông thôn hóa đô thị”.
- 27 April
Cựu Thủ tướng Suga của Nhật nói gì về quá khứ nghèo khó của mình?
Dưới đây là trích dịch bài diễn thuyết ngày 8/9/2020, khi ông Suga ra tranh cử chức chủ tịch Đảng dân chủ tự do, vị trí cần thiết để ngồi vào ghế thủ tướng.
- 25 April
Đừng sợ con không giành điểm số cao nhất, hãy sợ khi con không biết say mê
Tư duy của phụ huynh hướng mối lo vào điểm số và con đường tiến thân dựa trên “khoa cử” thuần túy có lẽ nảy sinh từ cái nhìn thiên kiến và cứng nhắc...
- 24 April
Học lịch sử để trở thành người tử tế
Một trong những tác dụng, ý nghĩa quan trọng của việc học lịch sử là giúp cho cá nhân người học nhận thức và lý giải hiện tại bao quanh họ tốt hơn.
- 23 April
Môn Sử “biến mất” và thách thức chưa từng có của Bộ Giáo dục
Một khi thực hiện chương trình này, giáo dục lịch sử trong trường phổ thông sẽ đứng trước những thử thách chưa từng có.
- 23 April
Đọc và suy ngẫm: Yêu thương đến phút cuối cùng
Là người mắc bệnh nan y khi mới 30 và biết mình sẽ chết sau vài tháng mà vẫn có trái tim yêu thương đến phút cuối cùng...
- 18 April
Tại sao nhiều du học sinh người Việt không đọc sách?
Tỉ lệ du học sinh người Việt dùng ngày nghỉ cuối tuần hay lúc rảnh rỗi cho hiệu sách và thư viện theo quan sát của tôi là rất nhỏ...
- 17 April
“Gà bốn chân” Nhật và “Gà công nghiệp” Việt
Người Việt vẫn quen gọi những học sinh như thế là những chú “gà công nghiệp”...
- 15 April
Muốn học sinh có nhân cách tốt, cần bỏ đánh giá hạnh kiểm
Một tỉ lệ khổng lồ học sinh được “hạnh kiểm tốt” nhưng chưa bao giờ người ta bất an với đạo đức cá nhân và xã hội như bây giờ...
- 14 April
Kĩ năng sống có dạy được không?
Do sự yếu kém về lý luận và không có thực tiễn sâu sắc để làm nền tảng người ta đã hiểu rất sơ sài, giản đơn về "kĩ năng sống".
- 12 April
Lịch sử giáo dục Nhật Bản: Phong trào “viết văn về đời sống”
“Viết văn về đời sống” là hoạt động giáo dục mà các bài văn do chính học sinh viết về đời sống hàng ngày được dùng làm giáo tài.
- 11 April
Nước Nhật nhìn từ những thứ bình thường
Có những thứ bình thường nhìn thấy hàng ngày nếu quan sát kĩ vẫn có những vẻ đẹp và sự hấp dẫn riêng, gợi nhiều suy nghĩ.
- 9 April
Đánh giá học sinh ở Nhật khác gì ở Việt Nam?
Có lẽ trong trường học Việt Nam hiện nay, chuyện kiểm tra - đánh giá học sinh về cơ bản không khác nhiều so với thập niên trước.