March, 2022
- 3 March
Thi đua của giáo dục Việt Nam trong mắt người Nhật
Ở Việt Nam do đưa vào lĩnh vực giáo dục cơ chế cạnh tranh cho nên ý thức cạnh tranh giữa các học sinh gia tăng...
February, 2022
- 27 February
Tại sao người Việt sống ở nước ngoài lâu vẫn không ứng xử văn minh?
Những thói quen, giá trị quan đã được hình thành từ nhỏ, trải qua 18-20 năm đã trở nên vững chắc trước khi người Việt ra nước ngoài...
- 23 February
Cuốn sách ép ta phải suy nghĩ nghiêm túc về việc nuôi dạy con
Phải thú thực rằng khi đọc “Cha mẹ vô điều kiện” của Alfie Kohn, tôi vẫn thấy sửng sốt.
- 11 February
Tư duy “đầu hàng” của người Việt
Đây là một thứ tư tưởng khinh bạc chủ nghĩa hay đầu hàng chủ nghĩa. Nghĩa là người ta luôn đẩy mọi khả năng về số không...
- 8 February
Đọc sách cho con nghe – Việc nhỏ ý nghĩa lớn
Trong khuyến đọc, việc hình thành thói quen đọc sách cho mỗi cá nhân là cực kì quan trọng.
- 1 February
Ước mơ dân tộc yêu sách
Tôi mong muốn mỗi gia đình ở Việt Nam dù giàu có hay nghèo khó đều có không gian, môi trường cho con em mình đọc sách trong chính ngôi nhà thân yêu...
January, 2022
- 22 January
Internet và ảo tưởng bác học
Một tác hại khách quan của internet, mạng xã hội và các thiết bị kĩ thuật số gây ra cho người dùng là tạo ra “ảo tưởng bác học” ở họ.
- 9 January
Giới hạn của giờ học đồng loạt
Khi tri thức được phân mảnh để truyền đạt trong các giờ học đồng loạt thì học tập chỉ còn là quá trình nhớ rồi quên, quên rồi nhớ...
- 5 January
Có cần phải đọc sách không khi người ta có thể tự trải nghiệm?
Xét trên bình diện rộng, những người thành công mà không cần đọc sách trên thế giới này rất ít ỏi và bé nhỏ...
December, 2021
- 26 December
Ước mơ về 26 triệu tủ sách gia đình
Sẽ tuyệt vời biết bao nếu như chúng ta có 26 triệu tủ sách đặt trong mỗi gia đình. Khi đó 26 triệu sẽ không chỉ còn là 26 triệu...
- 19 December
Những lý do nên xây dựng tủ sách gia đình
Trong các cách khuyến đọc để xây dựng văn hóa đọc thì lập tủ sách gia đình là dễ làm nhất, làm nhanh nhất vì bản thân người nắm quyền chủ động lớn.
- 12 December
Trong cặp học sinh có những gì?
Ở Việt Nam, chuyện phụ huynh nhạy cảm-mẫn cảm với cái cặp nặng của học sinh rất thú vị. Nó nói lên rất nhiều thứ ở phía sau.
November, 2021
- 29 November
Xã hội hiện đại và tinh thần công dân
Trong khoảng vài thập niên trở lại đây “tinh thần công dân”, tinh thần cống hiến cho xã hội, đã được quan tâm, coi trọng và trở thành đòi hỏi bức thiết.
- 26 November
Tanaka Yoshitaka bàn về quyền lực của giáo viên Việt Nam
Ở Việt Nam cho dù nhìn vào lớp học nào ở ngôi trường bất kì nào cũng đều thấy học sinh ở đó luôn ngồi im lặng và lắng nghe lời giảng của giáo viên..
- 15 November
Học đủ thứ nhưng không học tự lập
Gia đình và nhà trường đã chỉ chú tâm đến giáo dục tri thức khoa học và thi cử mà bỏ quên giáo dục tinh thần tự lập.
October, 2021
- 30 October
Bạn thích nông cạn hay sâu sắc?
Sự nông cạn và sâu sắc đó đến từ đâu? Nói ngắn gọn thì điều đó đến từ văn hóa.
- 24 October
Mục đích của giáo dục là truyền đạt thông tin?
Giờ học ở Việt Nam lấy truyền đạt thông tin làm mục đích.
- 20 October
Sự thú vị của Nhật Bản
Có bạn vào hỏi mua sách và nhân tiện nói chuyện chút về Nhật Bản. Ngẫm ra Nhật Bản là đất nước rất kì lạ. Ví dụ như Nho giáo ở Nhật chẳng hạn.
- 3 October
Không đọc sách có giỏi được chuyên môn không?
Một cá nhân dù xuất sắc trong khoa học nhưng nếu không có nền tảng văn hóa phong phú thì chuyên môn cũng sẽ có giới hạn rất khó thăng hoa đến đỉnh cao.
September, 2021
- 21 September
Hai thế giới dưới ánh trăng xanh
Khi tôi viết trên Facebook kể về những kỉ niệm thời thơ ấu ở làng có bạn đọc rồi tò mò hỏi “Trung thu ở làng anh thế nào? Anh kể chuyện trung thu đi…