August, 2021
- 10 August
Tự nảy mầm tự vươn lên – Triết lý giáo dục của Ohmae Kenichi
Đây là cuốn sách viết về giáo dục gia đình của Ohmae Kenichi, một người Nhật thành công cả trong sự nghiệp lẫn trách nhiệm làm cha.
July, 2021
- 30 July
Học sinh của chúng ta đang đọc sách thế nào?
Bao nhiêu trường có thư viện, mỗi thư viện có bao nhiêu sách, bao nhiêu trường có giờ đọc sách dành cho học sinh, cuốn sách học sinh đọc nhiều nhất là gì?
- 10 July
Cảnh sát Nhật làm thế nào để nghi can khai?
Trong những lần đi dịch, tôi rất tò mò muốn biết “cảnh sát Nhật làm thế nào để nghi can khai nhận tội mình đã gây ra”.
June, 2021
- 30 June
Tuổi trẻ và sự lựa chọn nghề nghiệp
Tuổi trẻ cho dù tuyệt vời thì đến lúc nào đó các bạn cũng sẽ phải chia tay tuổi trẻ. Vì thế các bạn trong khi phải ý thức sâu sắc về sự quý giá...
- 9 June
Những ký ức về mùa gặt
Mùa gặt về đi chăn trâu rất sướng. Trâu no rơm nên ngoan dễ bảo. Những ruộng lúa đã gặt đi để lộ ra những bờ cỏ vừa tốt vừa non...
- 7 June
Làm sao để trẻ mê đọc sách trong thời đại kỹ thuật số?
Làm cách nào để trẻ em đọc sách trong môi trường số?
May, 2021
- 27 May
Đọc sách chính là học
Học sinh nói rằng nhiều người từ thầy cô đến bố mẹ không muốn các em đọc sách vì sợ các em “phân tán tư tưởng”, “không tập trung vào việc học”...
- 20 May
Giáo dục tư thục thời COVID-19
Hệ thống giáo dục tư thục ở Việt Nam vốn rất mong manh. Nó thiếu rất nhiều thứ để phát triển mạnh.
- 15 May
Khi tự học, ham đọc sách sẽ là một lợi thế
Việc học sinh tự học thông qua đọc sách có thể bù đắp được một số nhược điểm trong giáo dục trường học nước ta.
April, 2021
- 29 April
Trí thông minh đa dạng của trẻ – Điều cha mẹ, giáo viên nên lưu ý
Trong khoảng vài năm trở lại đây, học thuyết “trí thông minh đa dạng” được nhắc đến nhiều ở Việt Nam...
- 23 April
Văn chương ích gì cho cuộc sống hôm nay?
Những tác phẩm văn chương kinh điển vượt thời gian thường sẽ chứa đựng trong nó nhiều giá trị...
- 18 April
Giáo dục Việt Nam cần phương pháp, kỹ thuật hay nguyên lý?
Người Việt trong khi nhận thức mơ hồ về mục tiêu, triết lý lại có xu hướng rất thích kỹ thuật.
March, 2021
- 29 March
Hội chứng bất tín đối với các nhà chuyên môn
Nếu quan sát kĩ thì khoảng mấy chục năm lại đây ở Việt Nam có hiện tượng rất đáng chú ý gọi là “hội chứng bất tín đối với các nhà chuyên môn”.
- 21 March
Cải cách đời sống trường học
Ở Việt Nam người ta không ý thức được hết tầm quan trọng của đời sống trường học đối với sự trưởng thành của học sinh.
- 20 March
Tại sao người Việt nghiện “học giỏi”?
Hay là khởi nguồn của bi hài kịch "học giỏi" nhưng sống tồi, làm việc kém của người Việt...
- 18 March
Giáo dục con người không phải là nuôi cho lớn, làm cho thi đỗ
Muốn có một con người tốt không đơn giản là nuôi cho lớn, làm cho thi đỗ là xong.
- 16 March
Quan sát lớp trẻ Việt
Những nhược điểm có nguy cơ biến những người trẻ tuổi thành những cá nhân nổi bật nhưng khó chịu hoặc thành bình hoa không có nội dung.
- 12 March
Giáo dục gia đình trong thời đại cải cách giáo dục
Chức năng giáo dục gia đình đã và đang chuyển dần cho trường học - “trăm sự nhờ thầy cô” là câu nói phản ánh rất cụ thể và rõ ràng xu hướng ấy.
February, 2021
- 28 February
Xin thầy cô và phụ huynh đừng bắt học sinh… đua nữa!
Trường học và cuộc sống trường học ở Việt Nam hiện tại đang cuốn học sinh các cấp vào một đua chạy vòng quanh với gia tốc ngày càng lớn...
October, 2020
- 16 October
Nghiên cứu sách giáo khoa – Một công việc nghiêm túc và cần thiết
Nhiều người bênh vực những cái sai trong sách giáo khoa hay rộng hơn là dung túng cho nhiều cái lạc hậu trong giáo dục không hẳn là vì họ cố tình...