May, 2023
- 27 May
Trạng Gióng: Hậu duệ của Hưng Đạo Vương, dùng nhân đức trị quốc
Trạng Gióng làm quan chẳng thiết lợi lộc, bao nhiêu bổng lộc đem cấp cho người thân thuộc, nhà không có của thừa...
- 16 May
Ông Vũ Kính và hai học trò nổi tiếng của làng Lương Xá
Làng Lương Xá dù nhỏ bé nhưng có đến 8 người đỗ đại khoa, trong đó có 3 người đỗ đầu, quả là hiếm có.
- 12 May
Vài hình ảnh người vợ đằng sau các ông tiến sĩ trong lịch sử khoa bảng
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, người phụ nữ chủ yếu là những người vợ đứng đằng sau, tận tụy lo lắng để phu quân yên tâm học hành.
- 11 May
Chuyện Bảng nhãn không phục Trạng nguyên, thi tài khi vinh quy bái tổ
Không phục Trạng nguyên, trên đường vinh quy bái tổ, Bảng nhãn cho ngựa đi ngang hàng...
- 10 May
Thần đồng hay chữ vì kiêu căng mà mất ngôi Trạng nguyên
Cổ nhân cho rằng một người đạt được Trạng nguyên hay không, ngoài tài học ra, còn phải xem tâm tính của người ấy.
- 7 May
Bài văn sách của Trạng nguyên Đào Sư Tích: Tu thân cầu hiền
Đào Sư Tích là vị Trạng nguyên Tam nguyên hiếm hoi trong sử Việt.
- 5 May
Thám hoa 13 tuổi của khoa thi độc nhất sử Việt
Khoa thi năm 1247 thời vua Trần Thái Tông trở thành khoa thi kỳ lạ trong đó Trạng nguyên và Thám hoa đều mới chỉ có 13 tuổi.
- 2 May
Câu chuyện về Trạng Kế cùng kế sách “bình trị”
Giáp Hải là Trạng nguyên có nhiều câu chuyện được dân gian lưu truyền.
April, 2023
- 30 April
Trạng nguyên Tam nguyên và bài biểu “lui vạn binh” nhà Minh
Dù không được khắc bia ở Văn Miếu nhưng bài biểu của Trạng nguyên Tam nguyên Trần Tất Văn đã giúp Đại Việt tránh được nạn xâm lăng của quân Minh.
- 28 April
Sĩ tử đỗ Trạng nguyên nhờ am hiểu Phật Pháp
Dù người đỗ Trạng nguyên thường phải tinh thông kinh điển Nho gia, nhưng lịch sử cũng từng chứng kiến người đạt Trạng nguyên nhờ am hiểu Phật Pháp.
- 27 April
Trạng Me và Trạng Ngọt: Hai ông Trạng nguyên cùng một khoa thi
Hai ông Trạng nguyên cùng một khoa thi là cớ làm sao?
- 20 April
Nguồn gốc tên gọi Tam khôi – Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa
Danh hiệu Tam khôi là Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa rất quen thuộc với người Việt và gắn liền với lịch sử khoa bảng.
- 13 April
Bốn đời “thầy hay trò giỏi” phụng sự Giang Sơn Xã Tắc
Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc...
- 8 April
Khoa thi độc nhất vô nhị thời Lê: Tung quyển thi, chọn Trạng nguyên
Khoa thi năm 1499 thời vua Lê Hiến Tông là một khoa thi đặc biệt, khi có hai thí sinh ngang tài ngang sức, không biết chọn ai làm Trạng nguyên.
- 4 April
Khoa thi xuất hiện hai Trạng nguyên hiếm có trong sử Việt
Trong danh sách Trạng nguyên của Việt Nam, có hai khoa thi liên tiếp thời nhà Trần vào năm 1256 và 1266 có đến hai Trạng nguyên.
March, 2023
- 31 March
Trạng nguyên khai khoa của Đại Việt đòi đất từ nhà Tống
Tiếp sau Lê Văn Thịnh, các vị trạng nguyên các đời đều góp công lớn cho sự vững mạnh của Giang Sơn Xã Tắc.
- 30 March
Đạo trị quốc, phép dùng người của Trạng nguyên Nguyễn Trực
Nguyễn Trực làm quan đến tận thời vua Lê Thánh Tông.
- 28 March
Vị “lưỡng quốc thám hoa” giúp ổn định vùng biên giới phía Bắc
Chuyện về một vị thám hoa tài đức của Đại Việt.
- 25 March
Thi đỗ “Tam nguyên” nhờ đặt công phu vào chữ “Lực”
Dù hoàn cảnh khó khăn vất vả nhưng Nguyễn Khuyến vẫn nỗ lực không ngừng trong học tập...
- 19 March
Con đường khoa bảng thời xưa
Sĩ tử bắt đầu tìm thầy học khi lên 6, 7 tuổi, trải qua hàng chục năm, có những người ngoài 50 tuổi mới đỗ đạt.