
Cần biến đọc sách thành việc tự nhiên
Nếu đứa trẻ từ trong bụng mẹ và khi sinh ra đã được tiếp xúc với sách vở, văn chương, học thuật thì việc đọc sách sẽ trở thành tự nhiên.
Nếu đứa trẻ từ trong bụng mẹ và khi sinh ra đã được tiếp xúc với sách vở, văn chương, học thuật thì việc đọc sách sẽ trở thành tự nhiên.
Nếu những người mà một đứa trẻ tiếp xúc đều là gian tà, những điều giáo huấn nghe được đều là bạo lực thì chúng sẽ bắt đầu bị trầm luân.
Nguyễn Trực làm quan đến tận thời vua Lê Thánh Tông.
Ân đức lớn nhất của Trời Đất là sinh thành dưỡng dục vạn vật, cho nên Thiên tử cũng càng cần yêu thương dân chúng, dùng nhân đức để đối xử với dân chúng.
Trong sử Việt, nạn “hồng nhan họa thủy” phải kể đến Tống Thị Toại khiến cơ nghiệp truyền đời của Chúa Nguyễn suýt bị mất.
Thành ngữ cổ có câu: “Khẩu mật phúc kiếm”, miệng mật bụng gươm, miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Hào thương Nhật Bản là những “đại thương nhân” nổi tiếng.
Tam bảo của trời đất khống chế vạn vật, tam bảo của con người hun đúc tâm hồn, tam bảo của Lão Tử biểu hiện ra trong đối nhân xử thế.
Nền văn minh của dân tộc bắt đầu phát triển mạnh vào thời vua Lý Thái Tổ, với việc chuyển Kinh đô về Thăng Long, đánh dấu một thời kỳ tự chủ rực rỡ.
Người xưa có câu: “Nhẫn một chút gió êm sóng lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”, khắc chế cơn giận vừa là sự tu dưỡng, vừa là cách dưỡng thân hữu hiệu.
Nếu tất cả các khách hàng của bất kỳ một ngân hàng nào quyết định rút tiền đã ký gửi thì sẽ phát hiện là số tiền ấy không có. Ngân hàng phải phá sản.
Giờ đây, người xưa không còn, cảnh vật quanh hồ Xuân Hương thay đổi nhiều, công trình này nọ lổn ngổn hoành tráng…
Đồ chay hiện đại đâu phải là đậu hũ chưng tương…
Thơ có thể “Hứng”, có thể “Quan”, có thể “Quần”, có thể “Oán”…
Chuyện về một vị thám hoa tài đức của Đại Việt.
Có câu rằng người ngốc có phúc, kỳ thực chỉ cần “lười” đúng chỗ, thì càng “lười” lại càng có phúc khí.
Trong các cuốn sách kinh điển về vật liệu học mỹ thuật và lịch sử chất liệu màu, người ta thường thấy nhiều chất liệu màu đều bắt nguồn từ thuật giả kim.
Sự sống “khủng bố” ấy làm cho dân Hà Nội – nhất là mấy năm về cuối đời Tự Đức (1881, 1882, 1883), ai ai cũng phải lo sợ…