
“Lười” đúng chỗ kỳ thực là một kiểu trí huệ
Có câu rằng người ngốc có phúc, kỳ thực chỉ cần “lười” đúng chỗ, thì càng “lười” lại càng có phúc khí.
Có câu rằng người ngốc có phúc, kỳ thực chỉ cần “lười” đúng chỗ, thì càng “lười” lại càng có phúc khí.
Khi gặp tình huống bị người khác không lý giải được, thậm chí bị người khác xem thường, một người nên xử lý như thế nào mới là thượng sách?
Trong cuộc sống có một số người mải mê tranh đấu mà không biết rằng đấu với Trời là không biết lượng sức mình, tranh với người thì cả đời mang nặng.
Chí hướng và cảnh giới nội tâm của mỗi người là khác nhau, chuẩn tắc làm việc của mỗi người cũng có sự khác biệt rất lớn.
Tâm tĩnh, vạn vật ắt sẽ nhẹ nhàng; tâm an, thì có thể sống vui vẻ.
Có lẽ ai cũng mong muốn bản thân mình sống được vui vẻ, hạnh phúc. Nhưng vì sao nhiều người sống hơn nửa cuộc đời đều là nỗi buồn, mệt mỏi và trắc trở?
Trong lý niệm của cổ nhân có khái niệm “tích đức”, “tích phúc”. Để tích được đức thì ngoài hành thiện ra còn có chịu thiệt, nhún nhường.
Nếu một người làm việc gì cũng “tận nhân sự, quan thiên mệnh” thì tâm thái sẽ không có oán trách, thậm chí sẽ đem đến một kết quả tốt đẹp.
Đối với một người đàn ông, khí phách không chỉ thể hiện trí tuệ, mức độ tu dưỡng mà còn phân biệt họ với người khác.
Tri âm nếu đã gặp được, thì dẫu chỉ một người cũng là quá đủ.
Kỳ thực đắc được điều mình cần là phúc, tham lam quá nhiều ắt nhọc tâm.
Thành ngữ “Mộc nhân thạch tâm” (người gỗ tim đá) được dùng để hình dung về một người có ý chí kiên định, không bị ngoại vật hấp dẫn mà động tâm.
Người phụ nữ nếu thân tâm đoan chính, lòng dạ thiện lương, lạc quan tươi sáng, sẽ mang đến phúc đức vô tận cho gia đình và con cháu.
Trong cuộc sống, bất luận là ở phương diện công việc hay giao tiếp đều phải lựa chọn đối tượng và phương thức trao đổi phù hợp.
“Quả ngôn dưỡng khí, quả sự dưỡng thần, quả tư dưỡng tinh, quả dục dưỡng tính”, làm tốt được bốn điều này, vận khí càng tốt, nhân sinh bớt phiền.
Người ta nói hoa cúc mang trong mình cốt cách chí khí của người quân tử, nó cùng với lan, mai, trúc được xưng là “Tứ quân tử”.
Nếu chúng ta có thể hợp thời “yếu thế”, thì điều đó không thể hiện tính cách yếu nhược, mà là một loại đối nhân xử thế trí tuệ.
Nội hàm của văn hóa truyền thống vô cùng tinh thâm, chứa đựng cảnh giới của các bậc thánh hiền, trở thành đại trí tuệ lưu truyền hàng ngàn năm…